Truyện người lớn Tấm lòng bà chị
Đăng Admin
4.5 sao trên 1024người dùng
Lượt xem: 3949
Chia sẻ:
Nửa khuya, tôi mò sang chỗ dì nằm. Có lẽ dì còn thức. Khi tôi đưa tay vào trong chiếc quần lót, dì Hương hất tay tôi ra. Dùng hết sức, tôi luồn mạnh xuống. Ngay lỗ lồn, một miếng băng vệ sinh bịt kín mít. Dì Hương mở mắt nhìn tôi, mắt dì ướt đẫm nước:
-Hải đừng làm nữa. Dì mới nạo thai chiều nay…
*
* *
Ba hôm sau, bà ngoại tôi chết. Bà chết rất êm ả vì chứng nhồi máu cơ tim. Buổi tối, bà còn thắp nhang trên bàn thờ ông ngoại tôi nhưng đến sáng, nấu xong nồi mì gói mà vẫn không thấy bà dậy, dì Hương vào giường gọi bà thì bà đã chết.
Má tôi, cậu Ba, cậu Tư cùng đám cháu từ quê lên, đầy đủ. Chôn cất bà xong, mấy ngày sau thỉnh thoảng má tôi, cậu Ba, cậu Tư, dì Hương lại ngồi bàn bạc chuyện gì đó coi bộ rất hệ trọng. Lúc đầu tôi lạnh người khi nghĩ họ đang nói về tôi, nhưng sau thấy má tôi vẫn bình thường, tôi an tâm hơn một chút.
Sáng chủ nhật, tôi ngủ dậy muộn. Đợi tôi răng rửa mặt xong, má tôi gọi:
-Hải à.
Tôi “dạ”, rồi nhìn má tôi, chờ đợi. Má tôi nói:
-Con ra đây.
Tôi bước ra chiếc bàn hàng ngày tôi vẫn ngồi ăn sáng. Quanh bàn có cậu Ba, cậu Tư nhưng không thấy dì Hương. Má tôi cất giọng buồn buồn:
-Má cho con hay một chuyện. Bà ngoại mất, dì Hương xin phép má, xin phép hai cậu cho dì vào chùa tu. Dì đi sáng sớm nay rồi. Lẽ ra dì bán căn nhà này nhưng dì để lại cho con có chỗ ăn học. Con ráng trông coi nhà cửa. Qua năm, thằng Bình con cậu Ba thi đại học, nó sẽ lên ở với con. Lát nữa, má với các cậu về…
Mắt tôi mờ đi. Tai tôi lùng bùng bốn chữ “dì Hương đi tu”. Một dòng nước mằn mặn, nóng hổi chảy dài xuống môi, xuống má. Nhìn vào chiếc ghế mà sáng nào dì cũng ngồi, tôi bật khóc: “Dì ơi”.Đêm xuống. Trăng lên. Gió hây hây thổi. Sương giăng giăng lưng chừng núi. Sương vấn vít trên những mái nhà tranh nằm ềm ệp bên bờ suối.
Đám trai bản đã tụ tập đông đủ trên những phiến đá nâu xám, phẳng lỳ, to như chiếc chiếu nằm chềnh ễnh trên lối đi vào bản. Tiếng cười nói râm ran. ánh đèn pin quét loang loáng sáng cả một vạt rừng. Chờ khi trăng treo đỉnh đầu là họ toả vào khắp bản. Giờ này, những thiếu nữ người Dao đã vặn nhỏ đèn, buông màn, nằm trùm chăn phập phồng chờ đợi. Tiếng cạy cửa lạch cạch. Tiếng bàn chân rón rén. Tiếng gọi tên nhẹ như gió thoảng cùng hơi thở ấm nồng phả vào sau gáy. Tiếng thủ thỉ tâm tình. Lời yêu đương đường mật. Và nếu sơn nữ ưng bụng, chàng trai sẽ “ngủ thăm” rồi hẹn ngày mang bạc trắng hoa xoè cùng lợn béo rước nàng về. Biết bao cuộc tình đã đơm hoa kết trái từ cái phong tục diễm tình tự ngàn đời ấy ở bản Cỏi hun hút quanh năm mây phủ. Theo chân đám trai bản, tôi đã có một đêm “cạy cửa ngủ thăm” như thế.
Kỳ I: Đêm trăng diệu huyền, tôi làm kẻ học trò học gõ cửa… trái tim sơn nữ
Sau hai ngày đêm ăn sương nằm gió, vượt suối băng rừng theo chân đám trai bản đi cạy cửa ngủ thăm, tôi, tác giả phóng sự này, không gì mong muốn hơn là được “tận mục sở thị” cái phong tục diễm tình nguyên sơ ấy với tư cách là người trong cuộc. Bởi vậy, câu chuyện sex tôi kể dưới đây sẽ sinh động, chính xác đến từng chi tiết, từng sự việc, từng tên người. Tuy nhiên, vì lý do tế nhị, một vài nhân vật (xin lưu ý là chỉ một vài) đã trực tiếp gặp gỡ tác giả xin phép được thay họ đổi tên.
Không biết có phải do “nhân duyên” với cái bản người Dao heo hút, tận cùng xa xôi của tỉnh Phú Thọ ấy không mà hôm chúng tôi vượt mấy chục cây số đường rừng với những cú sóc hoa đom đóm mắt, những con dốc dựng trời để lên với Xuân Sơn cũng là hôm dân bản náo nức đổ đi xem Đoàn văn công lưu động của tỉnh về biểu diễn. Hồi chiều, nghe loa thông báo ồm ồm dội vào vách núi, thằng Thuỷ, thằng Cương, con trai ông thầy mo nổi tiếng Đặng Văn Hếng ở xóm Dù nhảy cẫng cả lên vì sướng. Đã 3 – 4 năm rồi, chúng nó chưa được xem mấy cô văn công má phấn môi son hát xoan hát ghẹo. Mắt thì lúng liếng, giọng hát thì ngọt ngào, tình tứ làm sao: “Em mời anh uống chén rượu quê hương, gửi bao vấn vương, vấn vương bao tơ lòng, để tình anh say, ớ mấy say tình say”. Nhưng còn một lý do nữa khiến thằng Cương sướng âm sướng ỉ. Nó ghé tai tôi thì thầm: “Tối nay, tha hồ mà ve gái. Toàn các em xinh như mộng từ khắp các bản đổ về. Anh có đi cùng bọn em không?”. Tôi gật đầu tắp lự. Đúng hẹn, 8 giờ tối, tôi hổn hển chạy lên con dốc đầu bản Dù. Vừa đến cổng đã chạm chán thằng Thuỷ. Cậu đang tí tủm với mấy cô gái Dao. Thấy khách lạ, một cô vận áo phông đỏ, tóc tiết đuôi sam, mắt lóng lánh đen (sau này tôi mới biết cô tên là Luyến) vội buông lời tròng ghẹo: “Anh gì ơi! Sao đẹp giai thế?” rồi cả hội cười ré lên, chạy ào xuống núi. Thằng Thuỷ hai tay thọc túi quần, ngực ưỡn, mặt vênh vênh ra chiều tự đắc: “Mấy con bạn em anh trông có ngon không?”. Tôi bảo: “Ngon”. Nó cười: “Thế mà em coi như tép hết”. Nói đoạn, nó chạy vào nhà, lấy đèn pin soi đường cho tôi đi. Thằng Cương đã thất hẹn với tôi. Ăn cơm chiều xong, nó đã dáo dác trưng diện xuống tận bản Cỏi để đưa bạn gái đi xem văn công rồi. Thế mà lúc chiều, tiễn tôi ra cổng, nó cứ dặn đi dặn lại: “Anh nhớ đến đúng giờ đấy nhé. Em chờ”.
Sân khấu được dựng trên một khu đất cao, rộng, cạnh UBND xã, ngay dưới chân núi nhà thằng Cương. Cũng phông màn xanh đỏ, cũng đèn màu toé loe, cũng nhạc sống đệm non nỉ. Trăng đêm nay, mười hai, không vành vạnh tròn, vằng vặc sáng nhưng cũng đủ khoác lên núi rừng Xuân Sơn màu vàng mơ huyền diệu để thấy mây vẩn vơ bay, sương giăng ngập lối, mắt sóng sánh tình, bừng đỏ má em. Chả thế mà trai gái bản í ới rủ nhau đi xem đông như trảy hội.
Thằng Thuỷ khoác vai tôi len lỏi trong đám đông. Đèn pin trong tay nó quét loang loáng. Cứ chỗ nào có gái bản là nó sà đến. Tán tỉnh, cấu chí, buông vài lời tròng ghẹo rồi lại kéo tôi đi. Cứ sau mỗi lần tạt ngang tạt ngửa như thế, nó lại chép miệng tiếc hùi hụi: “Tìm mãi không thấy em Muộn, hoa khôi của bản Cỏi đâu. Hay là thằng nào lại nẫng mất rồi”. Tôi giật mình. Ban sáng, lúc mới gặp nó ở nhà, thấy cu cậu mặt mũi hiền khô, bẽn lẽn như con gái. Mẹ nó còn thở dài thườn thượt bảo: “Hai mốt tuổi rồi mà vẫn chưa biết đi cạy cửa ngủ thăm. Cứ thế này thì biết đến bao giờ mới lấy được vợ”. Thế mà bây giờ, giữa đám đông ngùn ngụt, nó như lột xác trở thành người khác. Cái miệng tán dẻo quẹo, con mắt liếc dọc liếc ngang, tay tranh thủ quờ quạng, mặt câng câng rất trai lơ, dáng đi khệnh khạng vừa tự tin, vừa hỗn hào… Trông nó y như thể một chú gà trống choai ngứa ngáy đập cánh ngửa cổ gáy chơi giữa đám gà mái hoa mơ mong kiếm được bạn tình.
Cô ca sĩ Hồng Hạnh, thướt tha trong chiếc áo dài màu tím, mở màn đêm trình diễn bằng bài “Mời rượu” của nhạc sĩ Ngô Minh Toán mang âm hưởng dân ca xoan: “Hội vui chúng em mời anh, mời anh uống chén rượu đào, cùng chung câu hát nghĩa tình, gửi bao thương nhớ, nhớ thương đầy vơi”. Cứ ngân hết một câu, cô lại mềm mại nâng cánh tay lượn vòng, miệng cười duyên, mắt lúng liếng đưa tình. Cánh trai bản đứng dưới luôn miệng xuýt xoa. Có cậu “phê” quá, nhét hai ngón tay vào miệng huýt gió inh ỏi. Đúng vào cái đoạn cao trào của bài hát, khi cô ca sĩ xinh như mộng giả bộ bẽn lẽn dặn dò: “Say tình say nghĩa í ơ…, say câu em hát dân ca, gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau…” thì tiếng máy nổ bỗng “Khặc. Khặc. Khặc…” như bị ai bóp nghẹt cổ rồi tắt lịm. ánh đèn sân khấu vụt tắt. Tiếng hát mượt mà cũng tắt.Tiếng khán giả ồ lên. ánh trăng tràn ngập.
Tôi đưa mắt tìm thằng Thuỷ. Bụp. Một viên sỏi đập vào vai đau nhói. Tôi quay phắt người. Chừng 5 – 6 cô gái đang ngồi úp mặt vào lưng nhau cười rúc rích. Tôi tiến lại gần. Chiếc áo đỏ hắt lên trong đêm trăng. Em Luyến!...